Gỗ veneer là gì mà được nhắc tới rất nhiều trong những loại gỗ công nghiệp khác như MDF, HDF, ưu và nhược điểm của loại vật liệu này là gì, cùng tìm hiểu.
Từ khóa tìm kiếm: go veener, vat lieu vach ngan, vat lieu lam vach ngan, vach ngan, vach ngan phong, vach ngan phong khach, gỗ veener, vật liệu vách ngăn, vật liệu làm vách ngăn, vách ngăn, vách ngăn phòng, vách ngăn phòng khách.
1. Gỗ Veneer là gì?
Về bản chất, gỗ veneer và gỗ tự nhiên là một, có chút khác biệt khi gỗ veener được lạng mỏng từ thân cây gỗ tự nhiên. Gỗ veneer có độ dày từ 1 rem cho đến 2 ly là tối đa, với một cây gỗ tự nhiên sẽ cho ra được rất nhiều lớp gỗ veneer. Nếu thân gỗ tự nhiên có kích thước 300 x 200 x 2500 mm thì sẽ lạng ra được khoảng 1500 tới 3000 m2 gỗ veneer, tùy nhu cầu mà hao hụt sẽ khác nhau. Sau khi được lạng ra, gỗ veneer được dán vào các loại lõi những loại gỗ công nghiệp khác như gỗ MDF, gỗ Plywood (gỗ ván dán), gỗ MDF, gỗ ghép thanh (ván ghép) để làm ra nhiều sản phẩm nội thất đa dạng. Những loại gỗ sau khi được dán lớp veneer đều cho cảm giác bề mặt y như gỗ tự nhiên.
2. Ưu điểm của gỗ Veneer:
- Giá thành hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu khi từ một cây gỗ tự nhiên có thể sản xuất ra rất nhiều bàn ghế, tủ quần áo, tủ bếp, vách ngăn đem lại cảm giác sử dụng y hệt gỗ tự nhiên.
- Vì được dán vào lõi gỗ công nghiệp khác nên dù bề ngoài không khác gì gỗ tự nhiên nhưng sản phẩm có dán lớp veneer có khả năng chống cong vênh, mối mọt và bề mặt hoàn hảo, hơn nữa khả năng tùy biến màu sắc, diện mào bề ngoài cao, cho gia chủ thỏa sức sáng tạo không gian căn hộ.
- Nếu sử dụng cốt gỗ ghép thanh (ván ghé) để tạo độ dài, rộng. thì tấm gỗ đó lại trở về gỗ tự nhiên hoàn toàn nhưng vẫn rất bền, chắc chắn, đẹp mà giá thành lại rẻ hơn nhiều.
- Vì sử dụng ít nguyên liệu gỗ tự nhiên hơn nên gỗ veener rất thân thiện với môi trường, tại nhiều nước phát triển, khi nguồn gỗ tự nhiên đang cạn kiệt dần thì họ đang khuyến khích sử dụng loại gỗ công nghiệp này.
3. Nhược điểm gỗ Veneer:
Vì được dán vào lõi gỗ công nghiệp khác nên nếu chọn loại keo dán không tốt, rất dễ xảy ra tình trạng bong tróc, thấm nước, dễ bị sứt mẻ lõi gỗ bên trong.
4. Ứng dụng gỗ Veneer:
Gỗ veneer cuối cùng cũng chỉ là lớp vỏ bên ngoài phần lõi gỗ công nghiệp bên trong nên tùy vào việc ứng dụng của phần lõi mà lớp gỗ veener có thể làm được. Từ tủ quần áo, cửa ra vào, vách ngăn phòng, vách ngăn cnc cầu thang tới những sản phẩm nội thất khác.
Từ khóa tìm kiếm: go veener, vat lieu vach ngan, vat lieu lam vach ngan, vach ngan, vach ngan phong, vach ngan phong khach, gỗ veener, vật liệu vách ngăn, vật liệu làm vách ngăn, vách ngăn, vách ngăn phòng, vách ngăn phòng khách.
1. Gỗ Veneer là gì?
Về bản chất, gỗ veneer và gỗ tự nhiên là một, có chút khác biệt khi gỗ veener được lạng mỏng từ thân cây gỗ tự nhiên. Gỗ veneer có độ dày từ 1 rem cho đến 2 ly là tối đa, với một cây gỗ tự nhiên sẽ cho ra được rất nhiều lớp gỗ veneer. Nếu thân gỗ tự nhiên có kích thước 300 x 200 x 2500 mm thì sẽ lạng ra được khoảng 1500 tới 3000 m2 gỗ veneer, tùy nhu cầu mà hao hụt sẽ khác nhau. Sau khi được lạng ra, gỗ veneer được dán vào các loại lõi những loại gỗ công nghiệp khác như gỗ MDF, gỗ Plywood (gỗ ván dán), gỗ MDF, gỗ ghép thanh (ván ghép) để làm ra nhiều sản phẩm nội thất đa dạng. Những loại gỗ sau khi được dán lớp veneer đều cho cảm giác bề mặt y như gỗ tự nhiên.
2. Ưu điểm của gỗ Veneer:
Ưu điểm của gỗ veneer |
- Vì được dán vào lõi gỗ công nghiệp khác nên dù bề ngoài không khác gì gỗ tự nhiên nhưng sản phẩm có dán lớp veneer có khả năng chống cong vênh, mối mọt và bề mặt hoàn hảo, hơn nữa khả năng tùy biến màu sắc, diện mào bề ngoài cao, cho gia chủ thỏa sức sáng tạo không gian căn hộ.
- Nếu sử dụng cốt gỗ ghép thanh (ván ghé) để tạo độ dài, rộng. thì tấm gỗ đó lại trở về gỗ tự nhiên hoàn toàn nhưng vẫn rất bền, chắc chắn, đẹp mà giá thành lại rẻ hơn nhiều.
- Vì sử dụng ít nguyên liệu gỗ tự nhiên hơn nên gỗ veener rất thân thiện với môi trường, tại nhiều nước phát triển, khi nguồn gỗ tự nhiên đang cạn kiệt dần thì họ đang khuyến khích sử dụng loại gỗ công nghiệp này.
3. Nhược điểm gỗ Veneer:
Nhược điểm của gỗ veneer |
4. Ứng dụng gỗ Veneer:
Ứng dụng của gỗ veneer |
0 Bình Luận